Tìm hiểu về luật luật bóng đá 5 người theo tiêu chuẩn FIFA

Ngày nay hình thức chơi bóng đá không chuyên trên sân cỏ nhân tạo đang rất hot tại Việt Nam. Các giải đấu bóng đá không chuyên gồm nhiều thể thức chơi như: 5 người, 7 người, được tổ chức liên tục và rất chuyên nghiệp. Tuy nhiên, để tổ chức hoặc thi đấu bóng đá giải có quy mô thì việc hiểu về luật bóng đá cực kỳ quan trọng. 

Những thông tin có trong bài viết này tại Zbet sẽ tổng hợp một cách rõ ràng nhất luật bóng đá 5 người mới nhất 2023. Nội dung tài liệu chia sẻ đến quý độc giả đều được trích lọc từ bộ luật bóng đá theo tiêu chuẩn của FIFA và VFF.

Thông tin tổng quan về luật luật bóng đá 5 người

luật bóng đá 5 người là một thể thức thi đấu bóng đá khá mới, hình thức này rất phát triển ở các quốc gia đang phát triển.  Lối chơi khá dễ hiểu, mỗi đội bóng sẽ tham gia gồm 5 cầu thủ đúng theo quy định. Mặc dù là 1 hình thức thể thao mới nhưng luật bóng đá 5 người cũng có hệ thống giải đấu rất chuyên nghiệp và được đông đảo người hâm mộ bóng đá trên toàn thế giới quan tâm theo dõi. 

Thông tin chi tiết về hình thức thi đấu thể thao luật bóng đá 5 người 
Thông tin chi tiết về hình thức thi đấu thể thao luật bóng đá 5 người

Khác với các quốc gia phát triển thuộc khu vực Âu – Mỹ như Pháp, Mỹ, Anh, …. Ở Việt Nam thì hình thức tổ chức luật bóng đá 5 người thường được tiến hành trên trên 2 mặt sân là: sân futsal hoặc sân cỏ nhân tạo. Cho dù tổ chức giải trên mặt sân nào đi nữa thì luật thi đấu và số lượng cầu thủ trong 1 đội cũng không thay đổi. 

Luật thi đấu luật bóng đá 5 người 

Dưới đây là các luật luật bóng đá 5 người mới nhất, được cập nhật năm 2023 và dữ liệu được lấy theo tiêu chuẩn FIFA, VFF. Người chơi có thể tham khảo để nắm thêm 1 số thông tin cần thiết. 

Tổng hợp 18 luật thi đấu đối với thể thức đá bóng 5 người theo tiêu chuẩn FIFA
Tổng hợp 18 luật thi đấu đối với thể thức đá bóng 5 người theo tiêu chuẩn FIFA

Luật 1 – Quy định chung về sân thi đấu

  • Kích thước:  Sử dụng sân thi đấu có hình chữ nhật với chiều dài từ 25m đến 42m, chiều ngang từ 15m đến 25m.
  • Các đường giới hạn:  Các đường giới hạn / đường ranh phải được kẻ màu nổi với bề rộng là 8cm. Ở giữa sân có đường kẻ ngang và 1 điểm chấm gọi là tâm sân và vẽ vòng tròn giao bóng có bán kính 3m. 
  • Phạm vi phạt đền: Khu vực đã quy định giới hạn được gọi là khu phạt đền (đường 6m). Có 2 điểm phạt đền sẽ được áp dụng trên sân bóng 5 người.
    • Điểm phạt đền thứ nhất là trên đường 6m và ở giữa đoạn thẳng 3,16m có 
    • Điểm phạt đền thứ hai là trên đường thẳng góc với biên ngang ở vị trí cách biên ngang với khoảng cách là 10m 
  • Cung đá phạt góc: Vị trí đặt bóng khi đá quả phạt góc được tính ở giao điểm của biên dọc và biên ngang tại các góc sân, kẻ phía trong sân 1/4 đường tròn với bán kính 25cm. 
  • Khu vực thay người: Khi muốn thay người, các cầu thủ phải ra vào trong khu vực dành cho riêng đôi mình trên đường biên dọc, có độ dài 5m, cách đường giới hạn nửa sân 5m. 

Luật 2 – bóng

  • Hình dạng bóng phục vụ thi đấu: tròn với chất liệu vỏ ngoài phải bằng da hoặc chất liệu khác đúng quy chuẩn, được công nhận.
  • Áp suất của bóng: Đạt tiêu chuẩn từ 400 gr/cm2 – 600 gr/cm2 .
  • Bóng có chu vi tối thiểu là 62cm và tối đa là 64cm.
  • Trọng lượng quả bóng từ 400g đến 440g.

Luật 3 – Số lượng cầu thủ tham gia

Số lượng cầu thủ tham gia trong mỗi đội là 5 cầu thủ và 1 thủ môn trong sân, cầu thủ dự bị tối đa là 7 người. Trong một trận đấu không hạn chế số lần thay đổi cầu thủ / thủ môn dự bị. Cầu thủ đã thay ra sân vẫn được quyền vào lại sân, tuy nhiên mọi vấn đề phải báo trước với trọng tài điều khiển trận đấu.

Luật 4 – Về trang phục 

  • Chỉ dùng giày có chất liệu bằng vải, da mềm hay giầy thể thao đế cao su mềm.
  • Màu áo của 2 đội phải khác nhau và khác với trọng tài, số áo của các cầu thủ trong cùng 1 đội không được trùng nhau

Riêng thủ môn, được mặc quần dài và mặc áo có màu độc lập nhưng tương thích với đội mình, dễ phân biệt với các cầu thủ khác và trọng tài.

Luật 5 – Trọng tài bắt chính

Trọng tài chính có toàn quyền quyết định khi xử phạt các lỗi vi phạm kể cả trong những lúc trận đấu tạm dừng hoặc khi bóng ngoài cuộc. Theo dõi và ghi nhận mọi sự cố diễn biến trước, trong và sau trận đấu. Cảnh cáo, nhắc nhở và xử phạt các cầu thủ có hành vi thô bạo, gây hấn,…. 

Luật 6 – Trọng tài thứ 2

Theo quy định, mỗi trận đấu đều sẽ có một trọng tài thứ 2 hoạt động ở phía đối diện với trọng tài chính và thực hiện nhiệm vụ sau đây:

  • Chịu trách nhiệm theo dõi thời gian (2p) đá phạt dành cho đội có cầu thủ bị truất quyền thi đấu nếu trận đấu không có thư ký bấm giờ và trọng tài thứ 3. 
  • Theo dõi và kiểm tra việc thay đổi cầu thủ có đúng quy định của Luật bóng 5 người này hay không.
  • Quan sát 1 phút hội ý khi có yêu cầu

Luật 7 – Trọng tài thứ 3 (nếu có) và thư ký bấm giờ

Nếu đây là 1 giải bóng đá quốc tế thì buộc phải có thư ký bấm giờ và trọng tài thứ 3.

Luật 8 – Thời gian cho 1 trận đấu

Tương tự như các giải đá bóng truyền thống, đá bóng 5 người cũng gồm ra 2 hiệp, tuy nhiên mỗi hiệp chỉ diễn ra 20 phút.

Thời gian nghỉ chuyển giao giữa hiệp 1 và 2 là 15 phút, hội ý 1 phút (mỗi đội có 1 lần hội ý)

Luật 9 – Bắt đầu thi đấu và bắt đầu lại trận đấu

Trận đấu bắt đầu sau khi tiếng còi báo hiệu của trọng tài cất lên, lúc này các cầu thủ mới được quyền tham gia giành bóng. Và tương tự, nghỉ giữa hiệp hay bắt đầu thi đấu lại sau khi xử phạt cũng phải chờ quyết định, báo hiệu từ phía trọng tài.

Luật 10 –  Xác định bóng trong cuộc và bóng ngoài cuộc

  • Bóng trong cuộc: tính từ lúc trọng tài thổi còi bắt đầu cho đến lúc kết thúc trận đấu. Kể cả 2 trường hợp sau cũng được tính là bóng trong cuộc.
  • Bóng ngoài cuộc: Sau khi có tiếng còi dừng hoặc tạm dừng của trọng tài và bóng đá vượt khỏi biên ngang, dọc kể cả bóng đang ở trên sân.

Luật 11 – Tính bàn thắng (bàn thắng hợp lệ)

Bàn thắng được công nhận hợp lệ, có giá trị khi quả bóng đã hoàn toàn vượt khỏi biên ngang giữa hai cột và dưới xà ngang của cầu môn, trừ 2 trường hợp:

  • Quả bóng phá lưới do cầu thủ dùng tay hoặc cánh tay để ném hoặc đấm vào.
  • Trường hợp cả 2 đội đều không ghi được bàn thắng hoặc có tỷ số bàn thắng bằng nhau thì trận đấu được coi là hoà, không ai thắng trong trận này. 

Luật 12 – Xử phạt lỗi và hành vi không đúng mực

Có 2 hình thức xét lỗi để tiến hành ra quyết định phạt.

  • Phạt trực tiếp nếu cầu thủ vi phạm những lỗi sau: Đá ngang chân, xô đẩy, đánh, nhổ nước bọt vào người đối thủ hoặc cố ý gian lận khi chơi bóng bằng tay. 
  • Phạt gián tiếp nếu thủ môn phạm những lỗi như: giữ bóng quá 4 giây, nhận bóng trở lại từ đồng đội chuyển về nhưng bóng chưa vượt qua vạch quy định giữa sân hoặc chưa chạm bởi cầu thủ đối phương.

Luật 13 – Các quả bị phạt

Đối với đá bóng 5 người, sẽ có 2 quả phạt cơ bản là:

  • Phạt trực tiếp khi bàn thắng được công nhận nếu bóng trực tiếp vào khung thành đối phương
  • Phạt gián tiếp đối với bàn thắng được công nhận nếu trước khi vào khung thành, quả bóng đã được đá bởi một cầu thủ khác.

Luật 14 – Lỗi tổng hợp

Những quả đá phạt do lỗi tổng hợp sẽ có hình thức đá trực tiếp vào khung thành đội đối phương. Hình thức đá phạt này chỉ được phép ghi bàn chứ không được phép chuyển giao bóng qua lại cho các cầu thủ khác. Trong 5 lỗi tổng hợp đầu tiên phía đội đối thủ được làm hàng rào cách bóng 5m, kể từ lỗi tổng hợp thứ 6 thì không được phép. 

Quy chuẩn bắt và xử phạt khi mắc lỗi tổng hợp
Quy chuẩn bắt và xử phạt khi mắc lỗi tổng hợp

Luật 15 – Phạt đền

Tuân thủ đúng vị trí đặt bóng tại điểm phạt đền thứ nhất và ai sút phải được thông báo công khai đến tất cả mọi người trong sân.

Thủ môn đội bị phạt phải đứng đối diện với cầu thủ đá phạt và đứng trên đường khung thành giữa 2 cột dọc. Các cầu thủ khác (cả 2 đội) đứng ngoài khu phạt đền và phía sau điểm phạt đền với khoảng cách tối thiểu là 5m.

Luật 16 – Đá biên

Cầu thủ thực hiện đá biên không được phép chạm bóng lần thứ 2 khi bóng chưa được đá bởi cầu thủ khác nếu vi phạm sẽ bị phạt quả gián tiếp tại chính nơi gây ra lỗi.

Vị trí các cầu thủ đối phương phải đứng cách bóng ít nhất 5m. Đá biên trực tiếp vào khung thành sẽ không được công nhận (bàn thắng không hợp lệ).

Luật 17 – Quả ném phát bóng

  • Bàn thắng khi bóng được ném trực tiếp vào cầu môn đối phương thì không tính.
  • Đội đối phương được hưởng quả phạt gián tiếp tại chỗ phạm lỗi nếu thủ môn sau khi đã phát bóng ra ngoài khu vực phạt đền mà lại chạm bóng lần 2 trước khi một cầu thủ khác chạm bóng.
  • Trường hợp thủ môn phát bóng xong nhưng lại nhận được bóng từ đồng đội chuyển về thì phía đối thủ sẽ được phạt gián tiếp trên vạch 6m gần chỗ phạm lỗi nhất.

Luật 18 – Quả phạt góc

Đội đối phương sẽ hưởng quả phạt gián tiếp tại chỗ nếu cầu thủ thực hiện đá phạt góc chạm bóng 2 lần.

Khi đá quả phạt góc không được quá 4 giây tính từ thời điểm bóng đã được đặt xuống vị trí đá góc.

Kết luận

Trên đây là toàn bộ những luật quy định trong luật bóng đá 5 người theo đúng tiêu chuẩn FIFA. Hy vọng với những thông tin trong bài viết sẽ giúp quý độc giả phần nào hiểu rõ hơn hình thức đá bóng thú vị này tại Zbet.